Skip to main content

Fujiwara Takao

Takao Fujiwara

Lý lịch

  • Cử nhân Kỹ thuật Đại học Kyoto, Tiến sĩ Vật lý Vũ trụ Đại học Kyoto, Tiến sĩ Khoa học
  • Giáo sư danh dự Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Nguyên Giáo sư Khoa Mỹ thuật Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Trưởng khoa của trường
  • Nguyên giáo sư không thường trực Học viện Máy tính Kyoto

Lời nhắn gửi

Trong khoa học tự nhiên, để có thể hiểu được về tự nhiên, ngoài suy nghĩ sâu xa về các quy luật chi phối thế giới tự nhiên, các phương tiện thí nghiệm cũng đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, trong lĩnh vực vật lý vũ trụ tức là chuyên ngành của tôi, có rất nhiều hiện tượng mà không bao giờ có thể làm thí nghiệm được, để xử lý chúng người ta dùng một phương pháp gọi là mô phỏng các giá trị số. Ví dụ, từ thế kỷ 19 người ta đã biết được những phương trình xác định cấu trúc của một hằng tinh, từ những năm 1960 bắt đầu sử dụng được máy tính người ta đã giải được chính xác cấu trúc bên trong của nó, còn có thể hiểu được một ngôi sao tiến hóa như thế nào.

Máy tính ban đầu chỉ là máy tính toán, nhưng sự thay đổi trong khối lượng tính toán đã làm thay đổi cả bản chất của máy tính, cũng làm đổi thay hoàn toàn cách thức nghiên cứu trong khoa học và công nghệ.

Máy tính giúp cho việc thử và sai trở nên dễ dàng hơn, giúp đỡ những lĩnh vực sáng tạo như thiết kế và nghệ thuật, thậm chí cũng được sử dụng như một phương thức biểu đạt.Ở thời đại bây giờ, máy tính được sử dụng ở khắp mọi nơi, nhưng tôi vẫn mong nó sẽ được dùng để kích thích tính sáng tạo của con người, giúp đỡ họ trong các công việc sáng tạo.Máy tính sẽ giúp cuộc sống con người trở nên phong phú hơn, sao chúng ta không thử nghĩ ra những cách để mang lại điều ấy nhỉ?

Bộ môn phụ trách

  • Đồ họa máy tính nâng cao

Lĩnh vực chuyên môn

  • Vật lỹ Vũ trụ (Đặc biệt là động học hằng tinh, vũ trụ học, thiên văn học số)
  • Kỹ thuật màu sắc

Thành tích

Luận văn

  • Vlasov Simulation of Stellar Systems: Infinite Homogeneous Case, PASJ Vol.33, p.531, 1981
  • Formation of Massive Galactic Halos with Neutrinos, Prog. Theor. Phys. Vol.70, p.603, 1983
  • Integration of the Collisionless Boltzmann Equation for Spherical Stellar Systems, PASJ Vol.35, p.547, 1983
  • Collisionless Boltzmann Simulation of Stellar Disks. III. Deformation of Normal Modes to Bar Patterns, PASJ Vol.36, p.27, 1984, Đồng tác giả
  • Unseen Mass and the Density Profile in Galactic Halos, in Theoretical Aspects on Structure, Activity, and Evolution of Galaxies II (Tokyo Astronomical Observatory), p.166, 1984,
  • Global Instability of Stellar Disks with Bulge-Like Components, in Theoretical Aspects on Structure, Activity, and Evolution of Galaxies III (Tokyo Astronomical Observatory), p.17-22, 1985, Đồng tác giả
  • Global Instability of Thin Stellar Discs, Astrophys. Space Sci. Vol.119, p.199, 1986, Đồng tác giả
  • Stabilization of Stellar Disks by a Bulgelike Component, PASJ Vol.39, p.447, 1987, Đồng tác giả
  • One-Armed Instabilities of Flat Stellar Disks with a Different Amount of Retrograde Stars, PASJ Vol.41, p.841, 1989, Đồng tác giả
  • Integration of the Collisionless Boltzmann Equation: The Tracing Back Method, in Numerical Astrophysics in Japan 2 (National Astronomical Observatory of Japan), p.101, 1991
  • Growth of Velocity Dispersions for Collapsing Spherical Stellar Systems, PASJ Vol.48, p.503, 1996, Đồng tác giả
  • The Origin and Formation of Cuspy Density Profiles through Violent Relaxation of Stellar Systems, MNRAS Vol.311, p.377, 2000, Đồng tác giả
  • Phần mềm tải ký tự đặc biệt cho bộ gõ tiếng Anh, Tập san Khoa Mỹ thuật Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Vol.32, p.63, 1988
  • Về cách hiển thị hình ảnh màu sắc với 16 màu, Tập san Khoa Mỹ thuật Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Vol.35, p.29, 1991
  • Phần mềm tổng hợp nguyên âm tiếng Anh, Tập san Khoa Mỹ thuật Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Vol.44, p.71, 2000
  • Khác biệt màu sắc do profile conversion intent, Tập san Khoa Mỹ thuật Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Vol.62, p.1, 2018

Báo cáo / Bài viết đóng góp

  • Khối lượng vô hình và sự hình thành thiên hà, Nguyệt san Thiên văn, p.84, 1984
  • Những ngày ở Middlesex, Tập san Khoa Mỹ thuật Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Vol.34, p.95, 1990
  • Trải nghiệm thiên văn học bằng máy tính, Hành trình Vũ trụ Tập 4, Nguyệt san ASCII Vol. 15, No.8, p.305, 1991
  • Trải nghiệm thiên văn học bằng máy tính, Hành trình Vũ trụ Tập 7, Nguyệt san ASCII Vol. 15, No.10, p.322, 1991
  • Trải nghiệm thiên văn học bằng máy tính, Hành trình Vũ trụ Tập 8, Nguyệt san ASCII Vol. 15, No.10, p.326, 1991
  • Trải nghiệm thiên văn học bằng máy tính, Hành trình Vũ trụ Tập 12, Nguyệt san ASCII Vol. 16, No.1, p.359, 1992
  • Cách giải số học của phương trình Boltzmann không va chạm, Nghiên cứu Vật lý Chất rắn Vol. 61, p. 116, 1993
  • Cách giải số học của phương trình Boltzmann không va chạm, Nghiên cứu Lý thuyết Hạt, Vol. 88, p. C22, 1993
  • Tiếp cận vũ trụ từ góc nhìn nghệ thuật, Báo cáo của Viện Nghiên cứu Cao cấp Quốc tế (IIAS) "Khảo sát về cách ứng dụng JEM trong xã hội và nhân văn) Chương 1, 1998, Đồng tác giả
  • Tiếp cận vũ trụ từ góc nhìn nghệ thuật, Bản báo cáo kết quả nghiên cứu chung, Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Hàng không Vũ trụ Nhật Bản + Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto (CD-ROM), 2004, Đồng tác giả
  • Tiếp cận vũ trụ từ góc nhìn nghệ thuật, Bản báo cáo kết quả nghiên cứu chung, kèm ảnh và tập hồ sơ, Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Hàng không Vũ trụ Nhật Bản + Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, 2005, Đồng tác giả
  • Tiếp cận vũ trụ từ góc nhìn nghệ thuật, Bản báo cáo kết quả cuối cùng của nghiên cứu chung: Phỏng vấn phi hành gia, Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Hàng không Vũ trụ Nhật Bản + Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, 2005, Đồng tác giả
  • Họa đồ mới nhất về vũ trụ vẽ bởi phần mềm mô phỏng, Hành trình Vũ trụ mới Tập 1, Nguyệt san ASCII Vol. 29, No.3, p.88, 2005
  • Họa đồ mới nhất về vũ trụ vẽ bởi phần mềm mô phỏng, Hành trình Vũ trụ mới Tập 3, Nguyệt san ASCII Vol. 29, No.5, p.116, 2005
  • Họa đồ mới nhất về vũ trụ vẽ bởi phần mềm mô phỏng, Hành trình Vũ trụ mới Tập 6, Nguyệt san ASCII Vol. 29, No.8, p.206, 2005
  • Họa đồ mới nhất về vũ trụ vẽ bởi phần mềm mô phỏng, Hành trình Vũ trụ mới Tập 7, Nguyệt san ASCII Vol. 29, No.9, p.198, 2005
  • Thí nghiệm tạo hình sử dụng quả bóng nước, Sản phẩm thí điểm của JAXA về Văn hóa, Nhân văn và Khoa học Xã hội (Video), 2010, Đồng tác giả
  • Báo cáo Nghiên cứu "Thế giới màu vàng và không gian rắn chắc - Đi tìm cảm giác về chiều sâu", Khoa Mỹ thuật Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Nhóm nghiên cứu “Cảm nhận về chiều sâu”, 2014 , Đồng tác giả
  • Dự án nghiên cứu "Cảm nhận chiều sâu", Báo cáo hoạt động năm 2016, Tập san Khoa Mỹ thuật Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Vol.61, p.45, 2017, Đồng tác giả
  • Dự án nghiên cứu "Cảm nhận chiều sâu", Báo cáo hoạt động năm 2017, Tập san Khoa Mỹ thuật Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Vol.62, p.115, 2018, Đồng tác giả
  • Dự án nghiên cứu "Cảm nhận chiều sâu", Báo cáo hoạt động năm 2018, Tập san Khoa Mỹ thuật Đại học Nghệ thuật Thành phố Kyoto, Vol.63, p.107, 2019, Đồng tác giả

Sách xuất bản

  • Hành trình Vũ trụ - Trải nghiệm thiên văn học hiện đại bằng máy tính PC-9801, Nhà xuất bản ASCII, 1992, Đồng tác giả