Skip to main content

Peter Anderson

Peter G. Anderson

Lý lịch

  • Tốt nghiệp Đại học Công nghệ Masachusetts (Mỹ),lấy bằng Tiến sỹ ở cùng trường (Chuyên ngành toán học), Ph.D.
  • Nguyên kĩ sư cao cấp bộ phận nghiên cứ phát triển máy tính của RCA, Giảng viên danh dự ngành khoa học máy tính trường Đại học Công nghệ Rochester (Mỹ), và là Trưởng phòng nghiên cứu của viện nghiên cứu kĩ thuật máy tính cùng trường.
  • Biên tập viên IJCR
 

Lời nhắn gửi

Tôi đã học chuyên nghành toán học tại học viện công nghệ Massachusetts (MIT), sau đó lấy bằng thạc sỹ năm 1962, và lấy bằng tiến sỹ năm 1964.Trải qua thời gian giảng dạy tại MIT, và đại học Princeton tôi đã nghiên cứu trình biên dịch tại bộ phận hệ thống máy tính thuộc công ty RCA.Sau đó tôi giảng dạy tại học viện công nghệ New Jersey, Đại học Seaton Hall và Đại học Công nghệ Rochester (RIT) với vai trò là giáo sư chuyên ngành khoa học máy tính. Tại RIT tôi đã có các hoạt động nghiên cứu và giảng dạy 25 năm với vai trò giảng viên tại bộ môn khoa học máy tính và khoa học hình ảnh.Hơn nữa, với vai trò là người chịu trách nhiệm chương trình thạc sỹ ngành Khoa học máy tính tại RIT, tôi đã đảm nhiêm các môn học như ngôn ngữ lập trình, lý thuyết máy tính, nhận dạng mẫu, mạng lưới nơ ron, thuật toán di truyền.

Trải qua một vài năm, tôi đã có dịp thăm Kyoto mỗi năm để đảm nhiệm khóa học tập trung ngắn hạn của một trường cũng thuộc cùng group với trường ta là Học viện máy tính Kyoto. Nhờ cơ hội tuyệt vời đó, từ tận đáy lòng, tôi rất vui vì được gặp gỡ với những người bạn tuyệt vời.

Ngoài ra trong nhũng năm qua, tôi thực hiện rất nhiều nghiên cứu và còn làm cố vấn cho nhiều công ty như Công ty RCA, Công ty Dun & Bradstreet, Công ty Xerox, công ty Kodak, Công ty Hewlett-Packard,và cục điều tra dân số. Tại trung tâm nghiên cứu Kodak, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài nhận diện chữ viết tay(đăng kí 2 bản quyền). Không chỉ toán học, tôi cũng đang tham gia vào nhiều hiệp hội khác nhau như ngôn ngữ máy tính, sử lý hình ảnh, và thuật toán di truyền.

Tôi tự hào là một thành viên trong đội ngũ giảng viên của trường.  Công nghệ thông tin đang có những sự tiến bộ chưa từng có. Và phạm vi ứng dụng của công nghệ thông tin cũng ngày càng được mở rộng hơn. Các chuyên gia công nghệ thông tin được coi là nguồn nhân lực giá trị, để có thể tích hợp máy tính, phần mềm, internet với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau.

Hãy học nó, làm chủ nó, và tận hưởng nó.

Bộ môn phụ trách

  • Lý luận cơ bản về khai thác dữ liệu

Thành tích

Các xuất bản

  • “Cobordism Classes of Squares of Orientable Manifolds”, Bulletin of the American Mathematical Society Vol.70, No.6, pp.818-819, 1964
  • “Cobordism Classes of Squares of Orientable Manifolds”, Annals of Mathematics Vol.83, No.1, pp.47-53, 1966
  • “A Generalization of Baudet's Conjecture (Van der Waerden's Theorem) ”, American Mathematical Monthly Vol.83, No.5, pp.359-361, 1976
  • “Another Proof of the Theorem on Pattern Reproduction in Tessellation Structures”, Journal of Computer and System Sciences Vol.12, No.3, pp.394-398, 1976
  • “On the Formula pi = 2 SUM arcot f[2k+1]”, The Fibonacci Quarterly Vol.16, No.2, pp.118, 1978
  • “Redundancy Techniques for Software Quality”, Proceedings of the 1978 Annual Reliability and Maintainability Symposium, 1978
  •    
  • “Multidimensional golden means”, Presented at the Fifth International Conference on Fibonacci Numbers and their Applications,Summer, 1992.              
  • "Fast Rendering”, Computer Language, pp.40-48, 1993
  • “Linear Pixel Shuffling for Image Processing, an Introduction”, The Journal of Electronic Imaging, pp.147-154, 1993
  • “Linear pixel shuffling applications”, Proceedings of the 47th Annular Conference of the Society for Imaging Science and Technology, pp.506-508, 1994.       1995
  • “An algebraic mask for halftone dithering”, Proceedings of the 47th Annular Conference of the Society for Imaging Science and Technology, pp.487-489, 1994.       1995
  • “Advances in Linear Pixel Shuffling”, Proceedings of the 1994 International Conference on Fibonacci Numbers and their applications, 1994
  •    
  •    
  • “The Unit RBF Network: Experiments and Preliminary Results”, Cybernetics and Systems, an International Journal, 2002
  • “Ordered greed”, Proceedings of the ICSC Conference on Soft Computing (SOCO'99), Genoa, Italy, 1999
  • “The Unit RBF Network: Experiments and Preliminary Results”, Neural Computing 98, Vienna, 1998
  • “Linear pixel shuffling error diffusion”, Proceedings of the Imaging Science and Technology conference, PICS 2000, Portland, Oregon, 2000
  • “The Unit RBF Network: Experiments and Preliminary Results”, Cybernetics and Systems, an International Journal, 2002
  •          
  • “Compressible Halftones”, with Changmeng Liu, Proceedings of The SPIE/IS&T Symposium on Electronic Imaging, Santa Clara, CA, 2003